Thứ Tư, 24 tháng 10, 2012

Viet Thong Tin Thong Cao Bao Chi


LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ABHIDHARMA TRONG HÁN TẠNG

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ABHIDHARMA 
TRONG HÁN TẠNG

Thích Hạnh Bình


Thánh điển Phật giáo gồm 3 tạng: Kinh, Luật và Luận. Truyền thuyết cho rằng, Kinh và luật được kiết tập ngay năm đầu sau khi đức Phật nhập diệt, mặc dù dưới hình thức là khẩu truyền, thế thì Luận (abhidharma) được biên tập vào thời điểm nào? Vấn đề nghe ra tuy đơn giản, nhưng thật khó xác định niên đại. Thông thường giới nghiên cứu Phật học cho rằng, luận được biên tập ở thời kỳ Phật giáo Bộ phái, nếu như Phật giáo Bộ phái xuất hiện sau Phật nhập diệt hơn 100 năm thì Luận tạng cũng được xuất hiện bắt đầu vào thời điểm này, cũng dưới hình thức khẩu truyền, còn lý do tại sao phải tách Phật pháp thành một tạng riêng, mang ý nghĩa gì? Nếu chúng ta căn cứ hình thức và nội dung biên tập 4 bộ A hàm và 5 bộ Nikaya có thể lý giải lý do tại sao phải biên tập thành một tạng riêng. Theo tôi, thật ra 4 bộ A hàm (hay 5 bộ Nikaya) chỉ có tên gọi khác nhau, nhưng phần lớn nội dung tư tưởng gần giống nhau, tất cả đều dựa vào những bài kinh ngắn (matrka) trong “Kinh Tạp A hàm” biên tập thành “Trường A hàm”, “Trung A hàm”, “Tăng Nhất A hàm”, ví dụ nội dung ‘Kinh Phạm Động’, ‘Kinh Sa Môn Quả’ trong “Trường A hàm” chỉ là sự kết hợp các kinh 154, 155, 156, 157, 158, 159, 162, 163, 164, 165, 559… trong “Kinh Tạp A hàm”, ngay cả “Trung A hàm” và “Tăng Nhất” cũng mang tính chất như vậy, tuy nhiên cũng có một số kinh có nội dung mang tính cá biệt, không có trong “Tạp A hàm” có thể nói do hậu thế thêm vào. Ngoài ra, trong 4 bộ A-hàm hay 5 bộ Nikaya có khá nhiều kinh mang hình thức abhidharma, ví dụ ‘Phân Biệt Lục Giới Kinh’ (分別六界經); ‘Phân Biệt Lục Xứ Kinh’ (分別六處經); ‘Phân Biệt Quán Pháp Kinh’ (別觀法經) ‘Phân Biệt Đại Nghiệp Kinh’(分別大業經) trong “Kinh Trung A-hàm” (CBETA, T01). Ở đây từ ‘phân biệt’ (分別, Vibhanga) chính là hình thức Abhidharma, hay một số kinh có hình thức đức Phật chỉ giảng dạy mang tính đại cương, sau đó được các đại đệ tử Phật dựa vào đoạn kinh mang tính đại cương tiến hành phân tích giảng giải, như ‘Phân Biệt Thánh Đế Kinh’ (分別聖諦經). Nội dung kinh này đức Phật chỉ đề cập: Khổ đế, tập đế, diệt đế và đạo đế, sau đó Xá-lợi-phất tiến hành phân tích rộng, hình thức phân tích này trong 9 phần giáo hay 12 phần giáo gọi là Phương quảng (vaipulyavedalla).
Cần chú ý hình thức biên tập “Kinh Tăng Nhất A hàm” hay “Kinh Tăng Chi” xuất hiện một số vấn đề không bình thường, cần làm sáng tỏ. Hình thức biên tập kinh này theo pháp số, từ 1 pháp cho đến 11 pháp, có nghĩa là những pháp nào thuộc một pháp qui vào phần 1 pháp, những pháp nào nói về 2 pháp qui vào phần 2 pháp, cứ thế biên tập cho đến 11 pháp. Tuy nhiên vào thời bấy giờ pháp số trong giáo lý không dừng lại ở con số 11, còn có pháp số thứ 12 như 12 xứ, 12 nhân duyên..; pháp số thứ 18 như 18 giới…. Thế thì tại sao những người biên tập dừng lại con số 11 pháp, xuất hiện trường hợp bất bình thường như thế? Lý do nào không tiếp tục biên tập? Sự dừng lại ở con số 11 pháp này, có phải chăng những người biên tập nêu ra vấn đề tranh luận: Nếu chúng ta cứ tiếp tục biên tập như thế này, thì những lời nào là lời Thế Tôn dạy, lời nào là lời của chúng ta thêm vào? Có lẽ đây chính là lý do tại sao các nhà biên tập không tiếp tục biên tập từ pháp số thứ 12 trở về sau, hay nói đúng hơn không biên tập dưới hình thức kinh, bắt đầu biên tập dưới hình thức khác, gọi là abhidharma (A-tỳ-đàm), tức là lấy kinh làm đề tài phân tích giải thích, hình thức biên tập này biểu thị sự tách khỏi hình thức luận ra khỏi kinh, từ đây hình thành một tạng riêng gọi là A-tỳ-đàm. Bộ luận đầu tiên “Xá Lợi Phất A-tỳ-đàm Luận” (舍利弗阿毘曇論Sariputra abhidharma sastra: CBETA, T28, no. 1548), được Đàm-ma-da-xá (Dharma-yaśas)… dịch vào thời hậu Tần (384—417), rất tiếc nguyên bản Phạn văn không còn, luận này tuy có những phẩm xuất hiện rất trễ, nhưng các phẩm Uẩn, Xứ, Giới… là nền tảng lý luận của A-tỳ-đàm, từ đó biên tập hình thành các luận về sau, tác giả luận này tuy không rõ, nhưng tôi cho là của Xá-lợi-phất, mặc dù không phải chính Ngài là người chấp bút, mà do những người sau biên tập lại phương pháp lý luận phân tích của Ngài. Có thể nói Xá-lợi-phất là người sáng lập Abhidharma, về sau các luận sư Hữu bộ biên tập 7 bộ luận cũng dựa vào hình thức phân tích của Ngài, có lẽ đó cũng chính là lý do tại sao Phật giáo Đại thừa lại hình thành nhân vật biểu tượng cho trí tuệ là Văn Thù, còn Xá-lợi-phất thành đối tượng phê phán trong hệ thống kinh điển Đại thừa.
Nội dung kết cấu “Xá Lợi Phất A-tỳ-đàm Luận” được chia thành 4 phần: 1. Vấn phần (問分, vacana-anga) chuyên đề sử dụng hình thức 1 câu hỏi 1 câu trả lời để giải thích định nghĩa những danh từ pháp tướng chuyên môn trong Phật pháp; 2. Phi vấn phần (非問分, avacana-anga) chủ yếu căn cứ những pháp tướng (matrka) tiến hành giải thích phân biệt gọi là pháp số phân biệt; 3. Nhiếp, tương ưng phần (攝相應分, samgraha samyukta anga), nhiếp là hàm nhiếp, có nghĩa là pháp này hàm nhiếp pháp kia, ví dụ ngũ uẩn hàm nhiếp sắc thọ tưởng hành thức, ‘tương ưng’ là chuyên đề giải thích sự liên hệ giữa pháp này với pháp khác; 4. Tự phần (緒分, pratyaya anga) là chuyên đề thảo luận mối quan hệ giữa nhân và duyên, đây là phạm trù cơ bản trong Abhidharma.
Từ những cơ sở lý luận cơ bản này sau này phái Đồng Diệp bộ (Tāmraparṇīya) của Phật giáo Nam truyền phát triển thành 7 bộ luận: “Pháp Tập Luận” (dhamma-samgika), “Phân Biệt Luận” vibhanga), “ Giới Luận” (dhata-katha), Nhân Thi Thiết luận” (puggala-pannati), “Song Luận” (yamaka), “Phát Thú Luận” (patthana), “Luận Sự” (Kathavatthu). Đồng thời các nhà Hữu Bộ cũng dựa vào phương pháp phân tích này biên tập thành 7 bộ luận của mình:  “Pháp Uẩn Túc Luận” (《阿毘達磨法蘊足論》, “Tập Dị Môn Luận” (《阿毗達磨集異門足論》, “Thi Thiết Luận” (《阿毗達磨施設足論》), “Phẩm Loại Túc Luận (《阿毗達磨品類足論》, “ Giới Thân Luận (《阿毗達磨界身足論, “ Thức Thân Túc Luận” (《阿毗達磨識身足論》,”Phát Trí Luận. 《阿毗達磨發智論》.
    7 luận của Hữu bộ hình thành tư tưởng ‘Tam thế thật hữu, pháp thể hằng tồn’, đây chính là nguyên nhân Phật giáo Đại thừa xuất hiện, Bát nhã và Trung Quán đã đưa ra tư tưởng đối lập, cho rằng ‘Tất cả pháp đều không’ hay ‘Duyên khởi tánh không’ tác phẩm tiêu biểu là “Trung Luận”. Cả hai hệ tư tưởng này đều mang tính cực đoan ‘hữu’ và ‘vô’ cho nên trường phái duy thức học xuất hiện, trong đó “Câu Xá Luận” của Thế Thân là tác phẩm đại diện là trường phái này. Sau đó hình thành hai trường phái: 1. Hộ Pháp đại diện cho phái duy tâm luận và An Huệ đại diện cho trường phái Duy biểu luận. Đây là khái quát quá trình phát triển Abhidharma trong Hán tạng. Vì giới hạn về thời gian, cho nên ở đây chỉ khái quát giới thiệu:
                  



1.     Các hình thức Abhidharma.
2.     Abhidharma trong kinh điển A-hàm và Nikaya.
a.      Hình thức Abhidharma trong 9 phần giáo hay 12 phần giáo (十二分教(梵文:dvādaśānga—buddha—Vacana. 1. Khế kinh (契经sūtrasutta); Kỳ dạ (祇夜geyageyya应颂、重颂; 3. Ký biệt (记别(vyākaraṇaveyyākaraṇa,维伽罗那、记说、受记、悬记; 4. Phúng tụng (讽颂(gāthā伽陀、偈; 5. Tự thuyết (自说(udāna,优陀那、无问自说、感兴语; 6. Nhơn duyên (因缘(nidāna,尼陀那; 7. Thí dụ (譬喻(avadānaapadāna,阿婆陀那、阿波陀那; 8. Bổn sự (本事(itivṛttakaitivuttaka,伊帝目多伽、如是语; 9. Bổn sanh (本生(Jātaka,阇多伽; 10. Phương quảng (方广(vaipulyavedalla,毗佛略、毗陀罗、有明; 11. Vị Tằng hữu (未曾有法(adbhutadharmaabbhuta-dhamma,阿佛陀达磨; 12. Luận nghị (论议(upadeśa,优波提舍、论议)。
b.     Kinh phân biệt
3.     Vị trí tác phẩm “Xá Lợi Phất A-tỳ-đàm Luận” trong quá trình phát triển Abhidharma;
a.      Phương pháp thảo luận
b.     Tư tưởng. Chủ yếu phân tích làm thế nào con người có thể nhận thức được thế giới tự nhiên (Hiện tượng luận).
4.     Khái quát giới thiệu tư tưởng ‘Tam thế thật hữu, pháp thể hằng tồn’ qua các tác phẩm của phái Thuyết nhất thiết hữu bộ.
5.     Khái quát giới thiệu tư tưởng ‘duyên khởi tánh không’ qua tác phẩm “Trung Luận” của Long Thọ.
6.     Khái quát giới thiệu hai hệ tư tưởng duy tâm luận của Hộ pháp và duy biểu luận của An Huệ.

Tài liệu tham khảo:

2.     Tuệ Sỹ dịch “Kinh Trường A-hàm”, Nxb Phương Đông;
3.     Đức Thắng dịch “Kinh Tạp A-hàm”, Nxb Phương Đông;
4.     Tuệ Sỹ dịch “Kinh Tăng Nhất A-hàm”, Nxb Phương Đông;
5.     “Xá Lợi Phất A-tỳ-đàm Luận” (舍利弗阿毘曇論Sariputra abhidharma sastra: CBETA, T28, no. 1548),
6.     《阿毘達磨法蘊足論》(CBETA, T26, no. 1537);
7.     《阿毘達磨識身足論》(CBETA, T26, no. 1539);
8.     《阿毘達磨品類足論》(CBETA, T26, no. 1542);
9.     《阿毘達磨發智論》(CBETA, T26, no. 1544);
10.  《阿毘達磨大毘婆沙論》(CBETA, T27, no. 1545);
11.  《中論》(CBETA, T30, no. 1564).
12.  印順說一切有部為主的論書與論師之研究》正聞出版;
13.  Thích Hạnh Bình “Triết học Có và Không của Phật giáo Ấn Độ” Nxb Phương Đông, 2007.
14.  Ấn Thuận, “Lược giảng Luận Trung Quán” Hạnh Bình Quán Như dịch, Nxb Phương Đông, 2007.

Yêu Cầu Nghiên Cứu Tại Nhà (môn Phật giáo và Văn hóa Trung Quốc) _SC. Tuệ Liên



Bài Nghiên Cứu Tại Nhà

1.  Tác giả tác phẩm Lý Hoặc Luận (có nhiều ý kiến khác nhau) 
2.   Vấn đề niên đại Lý Hoặc Luận 
3.   Vấn đề chân, ngụy của tác phẩm
(Hạn chót: 06/11/2012)
·       Ngụy: Theo Lương Khải Siêu, lữ Trừng cho rằng tác phẩm LHL (Lý Hoặc Luận) ra đời vào thời Tấn không phải thời Hán. Vì 3 điểm:
1.     Điều 35: trong  LHL: “Tôi đi chơi ở nước Vu Điền”
2.     LHL nói: “Sa môn … uống rượu, có vợ, nuôi con…” Đời Hán không có người xuất gia nên không có tình trạng trên  => nó ra đời vào đời Đông Tấn Hậu Triệu tăng sỹ đông vấn đề này mới xảy ra.
3.     Nhiều học sỹ không biết Phật Pháp và phỉ báng Phật Pháp

·       Chơn: (Xem Tổng tậpVăn học Phật giáo Việt Nam – Lê Mạnh Thát)
1.     Nước Vu Điền bị Hán đoạn tuyệt giao lưu chính trị nhưng người dân đi chơi bình thường.
2.     VN có trung tâm Luy Lâu + Ngài Thông Biện trả lời HH. ỷ Lan (20 ngôi chùa, 500 Tăng sỹ, 15 Bộ kinh).
3.     Khương Tăng Hội xuất gia ở VN => học sỹ đã biết về Phật pháp…
·       Chuẩn bị
1.     Đọc tác phẩm LHL, liệt kê, tìm câu nói hoặc những đoạn văn theo quan điểm Đạo giáo bằng tiếng Việt (nếu có thể trích bản Hán Văn thì tốt)
Ví dụ: - Thần tiên bất tử chi tử : thuộc về Hoàng Lão
-        Thần tiên tịch cốc trường sinh: của Đạo giáo
2.     Tìm hiểu, liệt kê những mẫu kinh điển được dẫn chứng trong tắc phẩm LHL:
Ví dụ; điều 25 phát xuất trong kinh Tứ Thập Nhị chương

Thứ Sáu, 19 tháng 10, 2012

法集論 DHAMMASAṄGAṆĪ (phần 2)

法集論 DHAMMASAṄGAṆĪ (TT)


 
一二一  其時更有諸法、識蘊、諸處、諸界、諸食、諸根、靜慮、道、諸力、諸因、觸、受、想、思、心、受蘊、想蘊、行蘊、識蘊及意處、意根、意識界、法處、法界,其時或又有他緣已生無色之諸法?-----是等為善法。
一二二  雲何其時有諸法?即受蘊、想蘊、行蘊、識蘊-----是等為【其時有諸法。】
一二三  雲何其時有諸蘊?即受蘊、想蘊、行蘊、識蘊-----是等為【其時有諸蘊。】
一二四  雲何其時有諸處?即意處、法處-----是等為【其時有諸處。】(自本項至第一四五項止參閱第六四  六七  七○  七四  八三  八九  九五  一○三項)
一二五  雲何其時有諸界?即意識界、法界-----是等為【其時有諸界。】
一二六  雲何其時有諸食?即觸食、意思食、識食-----是等為【其時有諸食。】
一二七  雲何其時有諸根?即信根、進根、念根、定根、慧根、意根、喜根、命根-----是等為【其時有諸根。】
一二八  雲何其時有靜慮?即尋、伺、喜、樂、心一境性-----是為【其時有靜慮。】
一二九  雲何其時有道?即正見、正思惟、正勤、正念、正定-----是為【其時有道。】
一三○  雲何其時有諸力?即信力、進力、念力、定力、慧力、慚力、愧力-----是為【其時有諸力。】
一三一  雲何其時有諸因?即無貪、無瞋、無癡-----是為【其時有諸因。】
一三二  -----一四五(同於一○七-----一二○……乃至……有觸、受、;想、思、心、受蘊、想蘊、行蘊、識蘊、意處、意根、識界、法處、法界,于其時所有之或又有他緣已生無色之諸法。

133-145為空段,原書沒有】

第二心

一四六  雲何是善法耶?喜俱行智相應而依共行以色為所緣,若以……乃至……法為所緣,若依彼彼令欲纒善心生起之時,其時有觸……乃至……有不散亂……乃至(一四七)……是等為善法。

第三心

一四七  雲何是善法耶?喜俱行智不相應而以色為所緣;若以聲為所緣,以香、味、觸、法為所緣,若又依彼彼令欲纒善心生起之時,其時有觸、受、想、思、心,有尋、伺、喜、樂、心一境性、信根、進根、念根、定根、慧根、意根、喜根、命根、正見、正思惟、正精進、正念、正定、信力、進力、念力、定力、慧力、慚力、愧力、無貪、無瞋、無癡、無貪欲、無瞋恚、正見、慚、愧、有身輕安、心輕安、身輕性、心輕性,有身軟性、心軟性、身適應性、心適應性、身正性、心正性、身直性、心直性及念、止、勤勵、不散亂,其時所有之或又有他緣已生無色之諸法-----是等為善法。其時更有四蘊、二處、二界、三食、七根、五支靜慮、四支道、六力、二因、一觸……乃至……有一法處、一法界,其時更有所有之他緣已生之無色之諸法。是等為善法。

第四心

一四八  雲何其時有行蘊?有觸……乃至(六二)……行蘊……乃至……是等為善法。
一四九  雲何為善法耶?欲纒之善……乃至……(一四七)……不散亂……乃至(一四七)……是等為善法。

第五心

一五○  雲何為善法耶?……欲纒之善……乃至(一五六)……其時有……乃至……不散亂……乃至......是等為善法。
一五一  雲何其時有觸?其時有所有之觸、接觸、等觸、已等觸性-----是為【其時有觸。】
一五二  雲何其時有受?其時有所有相應意識界觸所生之心非悅、非不悅、心觸所生非苦非樂之已受、心觸所生非苦非樂之受-----是為【其時有受。】……乃至……
一五三  雲何其時有舍?其時有所有之心非悅、非不悅、心觸所生不苦非樂之已受、心觸所生非苦樂之受-----是為【其時有舍。】……乃至……
一五四  雲何其時有舍根?其時有所有之心……乃至(一五三)……-----是為【其時有舍根。】……乃至……其時更有所有之他緣已生無色之諸法-----是等為善法。其時更有四蘊、二處、二界、三食、八根、四支靜慮、五支道、七力、三因、一觸、……乃至(一五八)……一法處、一法界,其時更有所有之他緣已生無色之諸法-----是等為善法……乃至……(五九-----六一)。
一五五  雲何其時有行蘊?有觸……乃至(六二)……行蘊。是等為善法。

第六心

一五六  雲何是善法耶?舍俱行智相應而依共行以色為所緣……乃至……以法為所緣,若依彼等令欲纒善心生起之時,其時有觸……乃至……不散亂……乃至……是等為善法。

第七心

一五七  雲何是善法耶?舍俱行智不相應而以色為所緣;若以聲為所緣,以香、味、觸、法為所緣,若又依彼等令欲纒善心生起之時,其時有觸、受、想、思、心,有尋、伺、舍、心一境性、信根、進根、念根、定根、意根、舍根、命根、正思惟、正勤、正念、正定、信力、進力、念力、定力、慚力、愧力、無貪、無瞋、無貪欲、無瞋恚、慚、愧、身輕安、心輕安、身輕性、心輕性、身軟性、心軟性、身適應性、心適應性、身正性、心正性、身直性、心直性、念、正知、止、勤勵、不散亂,其時更有所有之他緣已生無色之諸法-----是等為善法。其時更有四蘊、二處、二界、三食、七根、四支靜慮、四支道、六力、二因、一觸……乃至(五八)……有一法處、一法界,其時更有所有之他緣已生之無色之諸法-----是等為善法……乃至……(五九-----六一)
一五八  雲何其時有行蘊?其時有觸、思、尋、伺、心一境性、信根、進根、念根、定根、命根、正思惟、正勤、正念、正定、信力、進力、念力、定力、慚力、愧力、無貪、無瞋、無貪欲、無瞋恚、慚、愧、身輕安、心輕安、身輕性、心輕性、身軟性、心軟性、身適應性、心適應性、身正性、心正性、身直性、心直性及念、止、勤勵、不散亂,其時除受蘊、想蘊、識蘊或又有所有之他緣已生無色之諸法,于其時是行蘊,更于其時有所有之他緣已生無色之諸法-----是等為善法。

第八心

一五九  雲何為善法耶?舍俱行智不相應而依共行以色為所緣……乃至(一四七)……以法為所緣,若依彼彼令欲纒善心生起之時,其時有觸……乃至(一四七)……不散亂……乃至(一四七)……是等為善法。

色纏善

    八遍

地遍

四種法

一六○  雲何為善法耶?即修色生之道,離欲離不善法,有尋有伺而由離生喜樂,地徧具足第一靜慮而住時,其時有觸……乃至(一四七)……不散亂。其時更有他緣已生無色之諸觸法-----是等為善法。
一六一  雲何為善法耶?即修色生之道,尋伺寂靜之故為內淨而有心一趣性,無尋無伺而由定生喜樂,地徧具足第二靜慮而住時,其時有觸、受、想、思、心、喜、樂、心一境性、信根、進根、念根、定根、慧根、意根、喜根、命根、正、正勤……乃至(一五七)……有勤勵、不散亂,其時更有所有之他緣已生無色之諸-----是等為善法,其時更有四蘊、二處、二界、三食、八根、四支道、七力、三因、一觸……乃至……有一法處、一法界,其時更有所有之緣已生無色之諸法-----是等為善法……乃至……
一六二  雲何其時有行蘊?其時有觸、思、喜、心一境性,有信根、進根、念根、定根、慧根、命根,有正見、正勤……乃至(一五七)……有勤勵、不散亂,其時除受蘊、想蘊、識蘊,更有所有之他緣已生無色之諸法-----是為其時有行蘊……乃至……是等為善法。
一六三  雲何為善法耶?即修色生之道,由第喜離貪故舍住而有念、正知、于身受樂-----此乃聖者所宣說之舍念樂住-----地徧具足第三靜慮而住時,其時有觸、受、想、思、心、樂、心一境性、信根、進根、念根、定根、意根、喜根、命根、正見、正念、正勤……乃至(一五七)……有勤勵、不散亂,其時更有所有之他緣已生無色之諸法-----是等為善法……乃至……其時更有四蘊、二處、二界、三食、八根、三支靜慮、四支道、七力、三因、一觸……乃至……一法處、一法界,其時更有所有之緣已生無色之諸法-----是等為善法……乃至……
一六四  雲何其時有行蘊?其時有觸、思、心一境性、信根、進根、念根、定根、慧根、命根、正見、正勤……乃至(一四八)……有勤勵、不散亂,其時除受蘊、想蘊、識蘊,更有所有之他緣已生無色之諸法-----是為其時有行蘊,其時更有所有之他緣已生無色之諸法-----是等為善法。
一六五  雲何為善法耶?即修色生之道,由於斷樂斷苦故先沒喜憂,故有不苦不樂舍念清淨,而地徧具足第四靜慮而住時,其時有觸、受、想、思、心、舍、心一境性、信根、進根、念根、定根、慧根、意根、舍根、命根、正見、正勤……乃至(一五七)……有勤勵、不散亂,其時更有所有之他緣已生無色之諸法-----是等為善法……乃至……其時更有四蘊、二處、二界、三食、八根、三支靜慮、四支道、七力、三因、一觸……乃至(一五八)……有一法處、一法界,其時更有所有之他緣已生無色之諸法-----是等為善法……乃至(五九-----六一)……
一六六  雲何其時有行蘊?其時有觸、思、心一境性、信根、進根、念根、定根、慧根、命根、正見、正勤……乃至……有勤勵、不散亂,其時除受蘊、想蘊、識蘊,其時更有所有之他緣已生無色之諸法-----是為其時有行蘊……乃至……是等為善法。

五種法

一六七  雲何為善法耶?即修色生之道,離欲……乃至……地徧具足第一靜慮而住時,其時有觸……乃至……不散亂……乃至……其是等為善法。
一六八  雲何為善法耶?即修色生之道,有尋有伺而由定生喜樂,地徧具足第二靜慮而住時,其時有觸、受、想、思、心、伺、喜、樂、心一境性、信根、進根、念根、定根、慧根、意根、喜根、命根、正見、正勤……乃至……有勤勵、不散亂,其時更有所有之他緣已生無色之諸法-----是等為善法……乃至……其時更有四蘊、二處、二界、三食、八根、四支靜慮、四支道、七力、三因、一觸……乃至……有一法處、一法界,其時更有所有之他緣已生無色之諸法-----是等為善法……乃至(五九-----六一)。
一六九  雲何其時有行蘊?其時有觸、思、伺、喜、心一境性、信根、進根、念根、定根、慧根、命根,亦有正見、正勤……乃至……有勤勵、不散亂,其時除受蘊、想蘊、識蘊,更有所有之他緣已生無色之諸法-----是為其時有行蘊……乃至……是等為善法。
一七○  雲何為善法耶?即修色生之道,尋伺寂靜故……乃至……地徧具足第三靜慮而住時,其時有觸、受、想、思、心、喜、樂、心一境性,或有信根、進根、念根、定根、慧根、意根、喜根、命根、正見、正勤……乃至……有勤勵、不散亂,其時更有所有之他緣已生無色之諸法-----是等為善法……乃至(一五七)。其時更有四蘊、二處、二界、三食、八根、三支靜慮、四支道、七力、三因、一觸……乃至……有一法處、一法界,其時更有所有之他緣已生無色之諸法-----是等為善法……乃至(五九-----六一)。
一七一  雲何其時有行蘊?其時有觸、思、喜(樂)、心一境性、信根、進根、念根、定根、慧根、命根、正見、正勤……乃至……有勤勵、不散亂,其時除受蘊、想蘊、識蘊,更有所有之他緣已生無色之諸法-----是為其時有行蘊……乃至……是等為善法。
一七二  雲何為善法耶?即修色生之道,由喜離貪故……乃至……地徧具足第四靜慮而住時,其時有觸、受、想、思、心、樂、心一境性、信根、進根、念根、定根、慧根、意根、喜根、命根、正見、正勤……乃至……有勤勵、不散亂,其時更有所有之他緣已生無色之諸法-----是等為善法……乃至……其時更有四蘊、二處、二界、三食、八根、二支靜慮、四支道、七力、一因、一觸……乃至……有一法處、一法界,其時更有所有之他緣已生無色之諸法-----是等為善法……乃至(五九-----六一)。
一七三  雲何其時有行蘊?其時有觸、思、心一境性、信根、進根、念根、定根、慧根、命根、正見、正勤……乃至……有勤勵、不散亂,其時除受蘊、想蘊、識蘊,更有所有之他緣已生無色之諸法-----是為其時有行蘊……乃至……是等為善法。
一七四  雲何為善法耶?即修色生之道,斷樂……乃至……地徧具足第五靜慮而住時,其時有觸、受、想、思、心、舍、心一境性、信根、進根、念根、定根、慧根、意根、舍根、命根、正見、正勤……乃至……有勤勵、不散亂,其時更有所有之他緣已生無色之諸法-----是等為善法……乃至(一五七)……其時更有四蘊、二處、二界、三食、八根、二支靜慮、四支道、七力、二因、一觸……乃至(一五八)……有一法處、一法界,其時更有所有之他緣已生無色之諸法-----是等為善法……乃至(五九-----六一)……
一七五  雲何其時有行蘊?其時有觸、思、心一境性、信根、進根、念根、定根、慧根、命根、正見、正勤……乃至……有勤勵、不散亂,其時除受蘊、想蘊、識蘊,更有所有之他緣已生無色之諸法-----是為其時有行蘊……乃至……是等為善法。

四行

一七六  雲何為善法耶?即修色生之道,離欲……乃至……苦遲通行、地徧具足初靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂……乃至……是等為善法。
一七七  雲何為善法耶?即修色生之道,離欲……乃至……苦速通行、地徧具足初靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂……乃至……是等為善法。
一七八  雲何為善法耶?即修色生之道,離欲……乃至……樂遲通行、地徧具足初靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂……乃至……是等為善法。
一七九  雲何為善法耶?即修色生之道,離欲……乃至……樂速通行、地徧具足初靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂……乃至……是等為善法。
一八○  雲何為善法耶?即修色生之道,尋伺寂靜故……乃至……苦遲通行、地徧……乃至……苦速通行、地徧……乃至……樂遲通行、地徧……乃至……樂速通行、地徧具足第二靜慮……乃至……第三靜慮……乃至……第四靜慮……乃至……初靜慮……乃至……第五靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂……乃至……是等為善法。

四所緣

一八一  雲何為善法耶?即修色生之道,離欲,且小、小所緣、地徧具足初靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂……乃至……是等為善法。
一八二  雲何為善法耶?即修色生之道,離欲……乃至……小、無量所緣、地徧具足初靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂……乃至……是等為善法。
一八三  雲何為善法耶?即修色生之道,離欲……乃至……無量、小所緣、地徧具足初靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂……乃至……是等為善法。
一八四  雲何為善法耶?即修色生之道,離欲……乃至……無量、無量所緣、地徧具足初靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂……乃至……是等為善法。
一八五  雲何為善法耶?即修色生之道,尋伺寂靜故……小、小所緣、地徧……乃至……小、無量所緣、地徧……乃至……無量、小所緣、地徧……乃至……無量、無量所緣、地徧具足第二靜慮……乃至……第三靜慮……乃至……第四靜慮……乃至……初靜慮……乃至……第五靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂-----是等為善法。

十六組合

一八六  雲何為善法耶?即修色生之道,離欲……乃至……苦遲通行、小、小所緣、地徧具足初靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂-----是等為善法。
一八七  雲何為善法耶?即修色生之道,離欲……乃至……苦遲通行、小、無量所緣、地徧具足初靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂……乃至……是等為善法。
一八八  雲何為善法耶?即修色生之道,離欲……乃至……苦遲通行、無量、小所緣、地徧具足初靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂……乃至……是等為善法。
一八九  雲何為善法耶?即修色生之道,離欲……乃至……苦遲通行、無量、無量所緣、地徧具足初靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂……乃至……是等為善法。
一九○  雲何為善法耶?即修色生之道,離欲……乃至……苦速通行、小、小所緣、地徧具足初靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂……乃至……是等為善法。
一九一  雲何為善法耶?即修色生之道,離欲……乃至……苦速通行、小、無量所緣、地徧具足初靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂……乃至……是等為善法。
一九二  雲何為善法耶?即修色生之道,離欲……乃至……苦速通行、無量、小所緣、地徧具足初靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂……乃至……是等為善法。
一九三  雲何為善法耶?即修色生之道,離欲……乃至……苦速通行、無量、無量所緣、地徧具足初靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂……乃至……是等為善法。
一九四  雲何為善法耶?即修色生之道,離欲……乃至……樂遲通行、小、小所緣、地徧具足初靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂……乃至……是等為善法。
一九五  雲何為善法耶?即修色生之道,離欲……乃至……樂遲通行、小、無量所緣、地徧具足初靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂……乃至……是等為善法。
一九六  雲何為善法耶?即修色生之道,離欲……乃至……樂遲通行、無量、小所緣、地徧具足初靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂……乃至……是等為善法。
一九七  雲何為善法耶?即修色生之道,離欲……乃至……樂遲通行、無量、無量所緣、地徧具足初靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂……乃至……是等為善法。
一九八  雲何為善法耶?即修色生之道,離欲……乃至……樂速通行、小、小所緣、地徧具足初靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂……乃至……是等為善法。
一九九  雲何為善法耶?即修色生之道,離欲……乃至……樂速通行、小、無量所緣、地徧具足初靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂……乃至……是等為善法。
二○○  雲何為善法耶?即修色生之道,離欲……乃至……樂速通行、無量、小所緣、地徧具足初靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂……乃至……是等為善法。
二○一  雲何為善法耶?即修色生之道,離欲……乃至……樂速通行、無量、無量所緣、地徧具足初靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂……乃至……是等為善法。
二○二  雲何為善法耶?即苦遲通行、小、小所緣、地徧……乃至……苦遲通行、小、無量所緣、地徧……乃至……苦遲通行、無量、小所緣、地徧……乃至……無量、無量所緣、地徧……乃至……苦速通行、小、小所緣、地徧……乃至……苦速通行、小、無量所緣、地徧……乃至……苦速通行、無量、小所緣、地徧……乃至……苦速通行、無量、無量所緣……乃至……樂遲通行、小、小所緣、地徧……乃至……樂遲通行、小、無量所緣、地徧……乃至……樂遲通行、無量、小所緣、地徧……乃至……樂遲通行、無量、無量所緣……乃至……樂速通行、小、小所緣、地徧……乃至……樂速通行、小、無量所緣、地徧……乃至……樂速通行、無量、小所緣、地徧……乃至……樂速通行、無量、無量所緣、地徧具足第二靜慮……乃至……第三靜慮……乃至……第四靜慮……乃至……初靜慮……乃至……第五靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂……乃至……是等為善法。

水遍:::::::白遍

二○三  雲何為善法耶?即修色生之道,離欲……乃至……水徧……乃至……
……乃至……風徧……乃至……青徧……乃至……黃徧……乃至……赤徧……乃至……白徧具足初靜慮而住時,其時有觸……乃至……有不散亂……乃至……是等為善法。以上為八徧十六組合。