Thứ Bảy, 30 tháng 3, 2013

Tư Duy Phê Phán files ghi âm



 Tư Duy Phê Phán (MP3)
Bài giảng ghi âm mp3 “Tư Duy Phê Phán” của GS. Nguyễn Hữu Liêm huynh để nào cần download nhấn vào link bên dưới:

Đăng nhập để download
Gmail: caohocpg1@gmail.com
password: hocvienpg

Thứ Hai, 25 tháng 3, 2013

Thông Báo Thay Đổi Giờ Học Môn Tư Duy Phê Phán (Thầy Nguyễn Hữu Liêm)



Thông Báo
Kính thông báo quý Thầy Cô lớp Cao học PG khóa 1.

Môn học TƯ DUY PHÊ PHÁN của GS Nguyễn Hữu Liêm có sự thay đổi về thời gian học: 

Thời gian: 07h30 đến 11h00 sáng - từ Thứ Ba đến Thứ Bảy (26-30/03/2013) 

(Lịch cũ học sáng (08h-10h) và chiều (16h-18h) không còn áp dụng nữa. Riêng môn Hán Cổ: được nghỉ học vào Thứ Ba 26/03/2013. Các cổ ngữ Pali, Sanskrit, Chàm: theo sự sắp xếp của GV bộ môn)

Rất mong quý Thầy Cô liễu tri và đi học đầy đủ.

Chân thành cảm ơn.

                                                                                                 BĐD Lớp thông báo.

Thứ Sáu, 22 tháng 3, 2013

Thông Báo Đặc Biệt Từ Văn Phòng Sau Đại Học

Phiếu Làm Sổ Liên Lạc



Phiếu Liên Lạc

Thành Viên Lớp Cao Học

Họ và tên: ………………………………………..

Pháp danh:………………………………………..

Ngày tháng năm sinh:…………………………….

Mã số sinh viên: ………………………………….

Số điện thoại: …………………………………….

Email: ……………………………………………

Địa chỉ liên lạc: …………………………………..


- Chư huynh đệ vui lòng điền đầy đvào phiếu liên lạc để BCS lớp cao học làm sổ liên lạc cho các thành viên trong lớp được đầy đủ.
- Khi điền xong chư huynh đệ gởi vđịa chỉ email: thichtuenhat@gmail.com



Thứ Năm, 14 tháng 3, 2013

Thông Báo Lịch Học Lớp Cổ Ngữ Pāli



Thông Báo
Lịch Học Các Lớp Cổ Ngữ
- Lớp Hán Cổ (SC. Tuệ Liên) học vào ngày thứ ba hàng tuần từ: 7 giờ 00 - 10 giờ 30.
- Lớp cổ ngữ Pāli (SC. Tịnh Vân và Sư Bửu Chánh) học vào ngày thứ năm hàng tuần từ: 7 giờ 00 - 10 giờ 30.
- Lớp Sanskrit học tại chùa Già Lam vào ngày thứ tư hàng tuần từ 14 giờ - 17 giờ 30. 
TM. BCS Thông Báo
T. Thị Minh

Văn Bản Học - Hán Tạng (Hạnh Bình)



VĂN BẢN HỌC
Phần Hán Tạng

Thích Hạnh Bình

Nói đến nghiên cứu là nói đến đối tượng nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu ngành Phật học là văn bản (tư liệu), tức ám chỉ các bộ Đại tạng kinh, được ghi chép bằng Pāli, Sanskrit, Hán và Tạng văn.
Đề cập nguồn tư liệu Phật học Hán tạng là đề cập đến bộ “Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh” (大正新脩大蔵経). Nếu chúng ta đem so sánh nội dung các bộ Đại tạng này thì chúng có cả điểm tương đồng và dị biệt, vì chúng mang tính phái biệt. Môn học này, nhằm mục đích giúp nghiên cứu sinh hiểu rõ nguồn tư liệu, để giải quyết vấn đề mà nghiên cứu sinh đang nghiên cứu.
Môn học này, được nhà trường phân công giới thiệu phần Hán tạng, trong khoảng thời gian trên 40 tiết. Do vậy, tôi chỉ làm rõ hai hướng chính: 1. Những văn bản có liên hệ tư tưởng Phật học Ấn Độ; 2. Những văn bản thuộc Phật giáo Trung Quốc, ngang qua bộ Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh (大正新脩大蔵経), cụ thể sẽ trình bày một số vấn đề như sau:
1. Khái quát quá trình biên tập và phiên dịch Đại tạng kinh. Toàn tạng có 100 tập, khổ A4, gồm 3360 bản kinh, luật, luận và sớ giải. 55 tập đầu quan trọng nhất, bao gồm toàn bộ các kinh, luật, luận trọng yếu. Tập 1,2: A-hàm; 3,4: Bổn Duyên; 5~8: Bát nhã; 9~21: Các Kinh: Pháp Hoa, Hoa Nghiêm, Bảo Tích, Niết Bàn…; 22~24: Luật; 25~30: Luận; 47,49,52,54: sử truyện…Những quyển còn lại đa phần là trước tác của người Trung Quốc, trong đó có cả đồ tượng. (4 tiết: 2 tiết trình bày về quá trình biên tập ở Ấn Độ; 2 tiết trình bày về sự sai lệch giữa nguyên bản và dịch bản);
2. Tổng quan bộ Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh (6 tiết: 4 tiết giới thiệu sự dị biệt giữa các bộ phái qua các văn bản; 2 tiết giới thiệu các văn bản liên hệ đến Phật giáo Trung Quốc và những vấn đề có liên quan đến Phật giáo Việt Nam);
3. Sự liên hệ tư tưởng giữa các văn bản (2 tiết);
4. Phương pháp truy tìm tư liệu (2 tiết);
5. Phương pháp sử lý văn bản (4 tiết: dùng các phương pháp so sánh, ngôn ngữ, triết học, tôn giáo xã hội… để phân tích văn bản); ….
6. Thực hành (: Thử tìm hiểu một số vấn đề Phật học ngang qua văn bản. Ví dụ: Nghiên cứu quan điểm truyền thừa; Kinh điển Đại thừa có phải do Phật nói không?; Vấn đề Bát kính pháp…(4 tiết).


Tài liệu tham khảo:
1.     Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh;
2.     呂澂著,《印度佛學思想概論》,台北市:天華出版,1982;
3.     印順著,《原始佛教聖典之集成》,台北市:正聞出版,1994;
4.     水野弘元著,劉欣如譯,《佛典成立史》,台北市:東大圖書公司,1996;
5.     藍吉富著,《佛教史料》,台北市:東大圖書公司,1997;….